Phương
pháp
niềng răng khểnh tạo ra một chiếc răng sứ giả ở bờ trên của cung
hàm, hơi chếch lên so với cung răng chung. Dẫu vậy, nét duyên từ răng
khểnh nhân tạo khó có thể sánh bằng những chiếc răng khểnh tự nhiên. Bởi
vậy, nếu bạn có răng khểnh, mà cung hàm của bạn đẹp, các răng còn lại
đều đặn, độ khểnh phù hợp về tỷ lệ với cung răng và cả khuôn mặt. Răng
không gồ quá cao dẫn đến đội môi khi cười trông không thẩm mỹ, cũng
không phải là khểnh theo kiểu chìa ra ngoài 1 chút như kiể “răng thỏ” mà
dân gian vẫn thường gọi. Răng khểnh một bên thì đẹp, khểnh 2 bên đó là
sự lệch lạc của răng, hoặc khểnh nhiều hơn thì không còn gọi là răng
khểnh mà bị “liệt” vào hàng khấp khểnh. Hai tình trạng này là hoàn toàn
khác nhau.

Chiếc
răng khểnh phải đảm bảo khỏe mạnh, sáng bóng, không nhiễm màu, không
thấy viền đen ở lợi, không có mảng bám hay cao răng. Đặc biệt răng khểnh
ở vị trí không được gây cản trở vệ sinh răng miệng nói chung. Nếu chiếc
răng khểnh của bạn có thể đáp ứng được tất cả những yếu tố trên thì sự
cân nhắc có nên niềng răng hay không là cần là hoàn toàn chính đáng.
Phương
pháp này giúp di chuyển chiếc răng xuống vị trí mới, căn đều với các
răng khác nếu răng bạn nhỏ bình thường, phía dưới răng khểnh trống.
Ngược lại, răng khểnh hoàn toàn thừa khỏi hàm thì đôi khi để chỉnh nha
thẩm mỹ nhất bác sỹ buộc lòng phải chỉ định nhổ răng khểnh đi để tạo
thêm khoảng trống cho các răng khác dịch chuyển. Trong tình huống này,
bạn cũng không nên quá vương vấn với chiếc răng nữa, vì sau niềng thì nó
cũng là chiếc răng bình thường như các răng khác, không còn là răng
khểnh nữa. Có thể nét “duyên ngầm” không còn, nhưng bạn lại có thêm vẻ
đẹp mới tự những chiếc răng trật tự và đều đặn hơn.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét